“Trẻ hóa” nông nghiệp cùng công nghệ 4.0

“Trẻ hóa” nông nghiệp cùng công nghệ 4.0

Nhận thức được tầm quan trọng mà nền tảng công nghệ 4.0 mang lại; nông dân Việt Nam đã chủ động trong quá trình “trẻ hóa” nông nghiệp. Nhiều nơi đã triển khai mạnh mẽ ứng dụng công nghệ tiên tiến trên mọi mặt vào công tác quản lý canh tác và sản xuất cây trồng.

trẻ hóa nông nghiệp“Trẻ hóa” nông nghiệp là gì?

Trẻ hóa là một cụm từ phổ biến; để định hướng khắc phục những dấu hiệu tiêu cực của một vấn đề; mang đến những phương hướng giải quyết tốt hơn.

Trẻ hóa nông dân là khái niệm giúp cho người dân hiểu thêm về sự thay đổi tư duy canh tác hiện đại của nhà nông ngày nay.

Trẻ hóa nông nghiệp là khái niệm cho thấy sự thay đổi về cách làm nông nghiệp; bằng áp dụng nhiều phương pháp công nghệ thông minh trong cả chủ trương của chính phủ; các cơ quan chuyên ngành đến tư duy mới của người làm nông nghiệp.

Việc đổi mới và trẻ hóa cán bộ lãnh đạo, quản lý của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn địa phương góp phần nâng cao hiệu quả công tác. Bao gồm công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành. Quan trọng hơn thế chính là tư duy tiến bộ người nông dân; những kế hoạch thực hiện cơ cấu lại theo hướng nâng cao giá trị gia tăng; áp dụng mạnh mẽ công nghệ cao vào canh tác và sản xuất.

Minh chứng qua các thành tựu ngành Nông nghiệp Việt Nam ta trong năm vừa qua. Năm 2020, tăng trưởng GDP toàn ngành trên 2,65%. Kim ngạch xuất khẩu đạt trên 41,2 tỷ USD (tăng 2,5% so với năm 2019); thặng dư thương mại toàn ngành đạt 10,4 tỷ USD. Năm mặt hàng đạt giá trị xuất khẩu trên 3 tỷ USD là:

– Gỗ đạt trên 12,8 tỷ USD

– Tôm 3,66 tỷ USD

– Rau quả 3,35 tỷ USD

– Hạt điều 3,24 tỷ USD và gạo 3,07 tỷ USD.

Tỷ lệ che phủ của rừng đạt 42%, tỷ lệ xã đạt tiêu chí nông thôn mới đạt trên 62%.

Tình hình ứng dụng công nghệ cao vào nông nghiệp ở Việt Nam.

Việt Nam là một quốc gia đang phát triển. Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của nền kinh tế hiện nay. Nông nghiệp không chỉ tiếp tục khẳng định vai trò là trụ đỡ của nền kinh tế, mà còn vươn lên trở thành ngành kinh tế năng động, phát triển bền vững, tham gia sâu vào hội nhập kinh tế thế giới.

Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức: Dân số tăng nên nhu cầu lương thực không ngừng tăng lên; diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp do quá trình đô thị hóa nên đòi hỏi phải nâng cao năng suất nông nghiệp để đáp ứng an ninh lương thực; Nhân công lao động di chuyển tập trung về các thành phố lớn; Biến đổi khí hậu đang diễn ra mạnh mẽ tạo ra sức ép rất lớn cho nông nghiệp nước ta.

Với sự bùng nổ của khoa học và công nghệ (KH&CN), quá trình hội nhập quốc tế đòi hỏi chất lượng nông sản càng cao cùng với diện tích đất bị thu hẹp do đô thị hóa.

Trước nguy cơ của biến đổi khí hậu và an toàn lương thực, một điều quan trọng cho bất kỳ nước nào, đặc biệt Việt Nam, là cần phát triển một thế hệ nông dân trẻ và có học thức.

Từ những áp lực của hội nhập quốc tế, “trẻ hóa” nông nghiệp tại Việt nam đang thực hiện kế hoạch cơ cấu lại theo hướng nâng cao giá trị gia tăng; Nông nghiệp công nghệ cao cũng đang phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu.

Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững”

Sau gần 10 năm thực hiện Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững” của Chính phủ; nhằm “Trẻ hóa” nông nghiệp 4.0, quốc gia đã đạt được một số thành tựu nhất định.

trẻ hóa nông nghiệpMột trong những nội dung quan trọng được nhấn mạnh trong bài tham luận của đồng chí Huỳnh Thành Đạt – Uỷ viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ với chủ đề “Phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế”, tại phiên thảo luận của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, sáng ngày 28-01-2021.

Ngoài ra, báo cáo còn nêu bật tiến bộ về khoa học công nghệ đóng góp trên 30% giá trị gia tăng trong sản xuất nông nghiệp; 38% trong sản xuất giống cây trồng, vật nuôi. Mức độ tổn thất của nông sản đã giảm đáng kể (lúa gạo còn dưới 10%,…). Mức độ cơ giới hóa ở khâu làm đất đối với các loại cây hàng năm (lúa, mía, ngô, rau màu) đạt khoảng 94%; khâu thu hoạch lúa đạt 50% (các tỉnh đồng bằng đạt 90%).

Ứng dụng khoa học công nghệ giải quyết các thách thức trong phát triển nông nghiệp bằng các ưu việt của các công nghệ như

– Công nghệ sinh học

– Công nghệ nhà kính

– Mô hình IoT nông nghiệp

– Công nghệ Robot cảm biến

– Trạm giám sát thông minh tự động hóa

– Máy bay phun thuốc nông nghiệp

Những công nghệ trên đã giúp sản xuất nông nghiệp tiết kiệm chi phí; tăng năng suất; hạ giá thành và nâng cao chất lượng nông sản. Đồng thời còn giúp bảo vệ môi trường.

Một số nơi áp dụng máy bay P-Globalcheck vào sản xuất nông nghiệp

Các loại thiết bị, máy móc nông nghiệp đóng góp thiết thực cho công cuộc xây dựng nền nông nghiệp. Việc “trẻ hóa” nông nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất của nông nghiệp toàn cầu và xây dựng hệ sinh thái nông nghiệp Việt nam.

Trong đó, máy bay phun thuốc trừ sâu đã rất phổ biến tại Việt Nam. Do đó, trên thị trường cũng xuất hiện nhiều hãng máy bay nông nghiệp khác nhau. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia cũng như người dùng thực tế thì công nghệ phun ly tâm sẽ mang lại hiệu quả và lợi ích cao cho quá trình canh tác nông nghiệp.

Cho tới thời điểm hiện nay, máy bay nông nghiệp P-GLOBALCHECK đã được triển khai trên rất nhiều vùng miền. Từ vùng chuyên canh lúa, đến các vùng chuyên canh cây ăn quả, cây cà phê v.v; và rất nhiều cây trồng khác.

Máy bay nông nghiệp phun thuốc trừ sâu cho cây thanh long tại Sóc Trăng

Máy bay phun thuốc trừ sâu PG đã xịt thuốc phòng trừ sâu bệnh cho hàng chục ha thanh long và gây ấn tượng mạnh với bà con nơi đây về công nghệ hiện đại cũng như hiệu quả của cách phun thuốc mới này.

trẻ hóa nông nghiệpMáy bay không người lái P-Globalcheck với độ cao 8 m phun thuốc phòng trừ sâu bệnh trên diện tích chuối Laba ở xã Đạ K’Nàng

HTX Laba Banana Đạ K’Nàng, Đam Rông đặt mua chiếc máy bay không người lái P-Globalcheck để sử dụng bơm thuốc, bón phân lần lượt cho các diện tích trồng chuối Laba của hộ thành viên bắt đầu giữa tháng 9/2020

trẻ hóa nông nghiệp

Chiến dịch phun thuốc diệt trừ sâu bệnh cho cây điều bằng máy bay nông nghiệp PGxp 2020

Từ ngày 10 đến 12 tháng 3 năm 2021 vừa qua, Công ty CP Đại Thành đã phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND các xã, huyện thuộc tỉnh Bình Phước tổ chức trình diễn phun thuốc diệt trừ sâu bệnh cho cây điều bằng máy bay nông nghiệp PGxp 2020.

trẻ hóa nông nghiệp

 

Hiệu ứng lan truyền từ máy bay nông nghiệp P-GLOBALCHECK trên cây lúa ở An Giang, Sóc Trăng

Thắng lớn trong vụ lúa vừa qua, máy bay nông nghiệp PGxp 2020 ở An Giang đã hoàn toàn thuyết phục bà con không chỉ ở An Giang; mà còn tạo hiệu ứng lan truyền ra các khu vực xung quanh; thu hút người làm nông mọi lứa tuổi quan tâm tới phát triển nông nghiệp nhờ kỹ thuật công nghệ.

trẻ hóa nông nghiệp

Hiệu quả của mô hình sạ lúa, phun thuốc, rải phân bằng máy bay nông nghiệp P-GLOBALCHECK

Máy bay nông nghiệp P-GLOBALCHECK đã được đưa vào ứng dụng thực tế 4 năm trở lại đây. Hiệu quả của mô hình sạ lúa, phun thuốc, rải phân bằng máy bay nông nghiệp P-GLOBALCHECK đã được bà con ghi nhận và tiếp tục hưởng ứng công nghệ vượt trội này trong thời gian tới.

trẻ hóa nông nghiệpCông ty Cổ phần Đại Thành

Được biết đến là một trong số những đơn vị tiên phong trong ứng dụng công nghệ thông minh vào sản xuất nông nghiệp. Với những sản phẩm công nghệ cao và ưu việt như Máy bay nông nghiệp không người lái; Hệ thống giám sát nông nghiệp thông minh; Phân bón hữu cơ sinh học Rural Boss DTOGNFit; Thuốc trừ cỏ hữu cơ DTOGNHBC; Phần mềm truy xuất nguồn gốc Agricheck… Đại Thành đã chuyển giao công nghệ ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp cho hàng nhiều tổ chức; cá nhân uy tín tại Việt Nam và các nước trong khu vực.

Website: https://daithanhtech.com/ hoặc http://globalcheck.com.vn

Hotline: 0981 85 85 99

Email: contact@daithanhtech.com – cskh@daithanhtech.com

Write a comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết liên quan